California: Đêm Cầu Nguyện cho Công Lý và Hòa Bình
Hơn 10 ngàn Đồng bào hải ngoại Nam California đến tham dự đêm thắp nến cầu nguyện công lý cho GX Thái Hà đồng hương tham dự Đêm Thắp nến vào lúc 6:30 tối tối Thứ Sáu, ngày 26/9/2008, tại khuôn viên bãi đậu xe chợ Viễn Đông 3, góc Westminster Blvd. & Brookhurst St., thuộc thành phố Westminster và Garden Grove, California
(Nguồn: YouTube/VNQueHuong1)
Thật là xúc động và tự hào là người Việt khi nghe Quốc Ca Việt Nam lúc khai mạc đêm thắp nến cầu nguyện cho giáo hội Mẹ
Sunday, September 28, 2008
Thư và quan điểm của Hội đồng Giám mục Việt Nam
Kết thúc phiên họp thường niên Hội đồng Giám mục Việt Nam có thư gửi cho Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội cùng các giới chức lảnh đạo nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Thật ra, Hội đồng Giám mục Việt Nam không có thẩm quyền trên bất cứ vị giám mục tông tòa cai quản mỗi địa phận. Chính Đức Giáo Hoàng là người có thẩm quyền.
Không hiểu mũ Hồng Y kỳ tới có về Tổng Giáo Phận Hà Nội hay không? Từ khi Đức Giáo Hoàng Phaolo đệ Lục trao mũ Hồng Y đầu tiên cho Đức Tổng Giám Mục Hà Nội Giuse Maria Trịnh Như Khuê năm 1976, các vị Tổng Giám Mục kế nhiệm (Đức Hồng Y Giuse Maria Trịnh Văn Căn và Đức Hồng Y Giuse Phạm Đình Tụng) cũng được trao tước phẩm Hồng Y. Sau này có thêm Đức Hồng Y Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận, chủ tịch Hội đồng Giáo Hoàng về Công Lý & Hòa Bình ở giáo đô Vatican và Hồng Y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn, Tổng Giám Mục Sài Gòn.
Xin Chúa soi sáng nâng đở ủi an đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt, cha Vũ Khởi Phụng và toàn thể giáo hội Chúa ở Việt Nam
Thật ra, Hội đồng Giám mục Việt Nam không có thẩm quyền trên bất cứ vị giám mục tông tòa cai quản mỗi địa phận. Chính Đức Giáo Hoàng là người có thẩm quyền.
Không hiểu mũ Hồng Y kỳ tới có về Tổng Giáo Phận Hà Nội hay không? Từ khi Đức Giáo Hoàng Phaolo đệ Lục trao mũ Hồng Y đầu tiên cho Đức Tổng Giám Mục Hà Nội Giuse Maria Trịnh Như Khuê năm 1976, các vị Tổng Giám Mục kế nhiệm (Đức Hồng Y Giuse Maria Trịnh Văn Căn và Đức Hồng Y Giuse Phạm Đình Tụng) cũng được trao tước phẩm Hồng Y. Sau này có thêm Đức Hồng Y Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận, chủ tịch Hội đồng Giáo Hoàng về Công Lý & Hòa Bình ở giáo đô Vatican và Hồng Y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn, Tổng Giám Mục Sài Gòn.
Xin Chúa soi sáng nâng đở ủi an đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt, cha Vũ Khởi Phụng và toàn thể giáo hội Chúa ở Việt Nam
Tuesday, September 23, 2008
Tại Toà Khâm Sứ Hà Nội Cộng Sản Việt Nam Đang Tự Đào Lỗ Chôn Chế Độ
VietCatholic News (Chúa Nhật 21/09/2008 15:03)
Truyện khởi đi từ ngày Đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) do đảng trưởng Hồ Chí Minh nắm được quyền hành tại VN và áp đặt chính sách tam vô của học thuyết Cộng sản: vô gia đình, vô tổ quốc, và vô tôn giáo. Vì muốn vô tôn giáo nên CSVN đã áp dụng biện pháp tịch thu đất đai của các tôn giáo để họ không còn nơi thờ phượng. Suốt bao nhiêu năm CSVN kìm kẹp, áp bức dân tộc VN theo chủ thuyết tam vô, nhưng may mắn thay, gia đình VN còn đó, tổ quốc VN còn đây và đặc biệt là không một tôn giáo nào bị tiêu diệt cả. Trái lại, đây là lúc người Công Giáo bắt đầu vùng lên đòi CSVN phải trả lại nhà đất đã ăn cướp. Và cuộc thư hùng đã thực sự mở màn.
* Vị Ngôn Sứ Mới của VN
Sáng kiến đòi CSVN trả lại nhà đất bằng cách cầu nguyện với Thiên Chúa nghe thật lạ đời! Tác giả của sáng kiến này là Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt, một vị Giám Mục rất trẻ, một Ngôn Sứ mới của VN. Đức Cha sinh trưởng ngoài Bắc, nhưng tu hành và lớn lên trong Nam. Lần đầu tiên, CSVN đã phá lệ cho phép ĐGM Ngô Quang Kiệt từ Nam ra Bắc làm việc. Lúc đầu, chúng chỉ cho ngài coi sóc giáo phận Lạng Sơn, một giáo phận tuyến đầu VN. Mang danh là "giáo phận Lạng Sơn", nhưng thực sự giáo phận này không được bằng một giáo xứ nhỏ ở miền Nam: Lạng Sơn không có nhà thờ chính toà. Quả chuông thánh đường được treo lủng lẳng trên một nhánh cây. Về nhân sự, giáo phận chỉ có một linh mục trên 90 tuổi, bệnh liệt giường, một nữ tu trên 100 tuổi và giáo dân chỉ còn vài ngàn người tản mát khắp nơi, như chiên lạc đàn. Nhiều nhà thờ trong giáo phận Lạng Sơn hoang tàn, đã trở thành trại nuôi gà, nuôi heo. Đó chính là thành tích tiêu diệt Công Giáo của CSVN. Chỉ trong một thời gian ngắn, trước sự ngỡ ngàng của nhiều người, CSVN đồng ý để Vatican bổ nhiệm Đức Cha Ngô Quang Kiệt từ một giáo phận tan hoang nhất miền Bắc về coi sóc một giáo phận quan trọng và lớn nhất miền Bắc - mà theo truyền thống - vẫn được cai quản bởi một vị Hồng Y. Đó là TGP Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam. Nhưng vào ngày 15-12-2007, chính vị Tổng Giám Mục trẻ tuổi này đã bắt đầu làm lịch sử bằng cách khởi xướng chiến dịch cầu nguyện đòi lại nhà đất của Giáo Hội từ bàn tay sắt của CSVN.
* Từ Toà Khâm Sứ Hà Nội…
Những câu kinh và ánh nến đầu tiên được Đức TGM Ngô Quang Kiệt cho khởi sự là tại cơ sở Toà Khâm Sứ, giáp ranh với Toà Tổng Giám Mục. Đây là cơ sở tượng trưng quyền uy của Vatican trên đất nước VN. Sau khi nắm quyền cai trị ở miền Bắc bằng Hiệp Ước Genève 1954, CSVN đã khởi đầu chính sách tiêu diệt tôn giáo bằng cách trục xuất Đức Khâm Sứ Toà Thánh vào năm 1957. Vì thế, Đức TGM Ngô Quang Kiệt cũng đã khởi sự cuộc chạm trán với CSVN ngay tại mảnh đất này. Cuộc thắp nến ngày đêm của các tu sĩ và giáo dân Công Giáo Hà Nội và các giáo phận khác đổ về đang bừng bừng cháy thì do một thỏa thuận ngầm giữa Vatican và nhà cầm quyền CSVN, Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh Tarcisio Bertone ngày 30-01-2008 viết thư cho Đức TGM Hà nội bắt phải ngưng các buổi tụ họp cầu nguyện. Đức Tổng Kiệt tuân lệnh. Thế là tình hình căng thẳng giữa CSVN và các giáo dân tạm thời lắng dịu, chờ một giải pháp khác của Vatican. Nhưng thình lình, vào ngày 19-9-2008, CSVN cho phong tỏa các ngả đường dẫn vào Toà Khâm Sứ và toà TGM bằng một lực lượng hùng hậu cảnh sát với dùi cui điện và chó dữ, để bảo vệ cho các xe ủi đất hạng nặng tiến vào cơ sở Toà Khâm Sứ, ủi sập các nếp nhà trong đó. CSVN nói là để xây dựng công viên. Vì thế, hàng ngàn ngọn nến lại được thắp sáng tại Tòa Khâm Sứ. Lần này chắc hẳn Vatican đã hiểu được CSVN còn khiếp khủng hơn CS Ba Lan và Đông Đức rất nhiều.
* … Đến Giáo xứ Thái Hà
Tháng 8-2008, trong lúc cuộc đòi đất Toà Khâm Sứ tạm lắng dịu thì những kẻ chiếm đất của giáo xứ Thái Hà, cũng trực thuộc TGP Hà Nội, lại khởi công bán đất để làm cản trở công việc thờ phượng. Thế là các linh mục dòng Chúa Cứu Thế - sở hữu chủ phần đất này - và giáo dân lại bắt đầu thắp nến cầu nguyện đòi đất. Cuộc cầu nguyện này được Đức Tổng Kiệt và tất cả các giám mục thuộc giáo phận miền Bắc, cùng với hàng tu sĩ và giáo dân đồng thanh ủng hộ. CSVN ra lệnh cho báo chí nhà nước mở chiến dịch phỉ báng Giáo Hội CG, đồng thời bắt giam 8 giáo dân (tính đến ngày 19-9-08) và cảnh sát đã dùng roi điện đánh nhiều giáo dân đến đổ máu. Tòa Khâm Sứ Hà Nội trong những ngày sắp tới chắc chắn sẽ là trung tâm điểm phát đi tiếng nói của Công Lý và Sự Thực. Sau bao nhiêu năm CSVN xúc phạm Thiên Chúa, tiêu diệt các tôn giáo, giết hại hàng triệu sinh mệnh đồng bào, dâng hiến đất đai cho quan thày Trung Cộng thì giờ đây chúng phải đền tội. 13 năm tù đày của Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận do lệnh của CSVN nay đã sinh hoa kết trái và mùi thơm đang ngát toả khắp năm châu bốn bể, để chuẩn bị cho ngày Ngài được tôn vinh lên bàn thờ các Thánh của Giáo Hội CG. Cánh tay CSVN bịt miệng Linh Mục Nguyễn Văn Lý giờ đây đã trở thành tê liệt và rơi rụng, để tiếng nói Công Lý được vang vọng khắp Quê Hương từ Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, sang tận Hoa Kỳ và toàn Thế Giới Tân Kỳ.
* Họp hành giữa CSVN và Giáo Hội CG
Đã có nhiều buổi họp giữa chính quyền CSVN cấp địa phương và Giáo Hội để giải quyết vấn đề. Nhưng hoàn toàn thất bại. Tại sao? Vì lập trường và phẩm giá của hai bên hoàn toàn khác biệt như lửa với nước:
Giáo Hội nhận là chủ đất đã bị CSVN chiếm đoạt bất hợp pháp. CSVN cho rằng nhà nước mới là chủ đất, không cá nhân hay hội đoàn nào được phép làm chủ đất.
Giáo Hội đòi Công Lý và Hòa Bình, nhưng dưới chế độ Cộng Sản, nhà nước đâu có những thứ đó mà cho.
Giáo Hội đòi truyền thông nhà nước vô tư. Nếu CSVN làm như vậy thì họ đâu còn là Cộng Sản nữa.
Giáo Hội chủ trương hữu thần, sống theo lương tâm vì trên đầu còn có Thiên Chúa. CSVN chủ trương vô thần. Tất cả đều là vật chất. Tôn giáo là thuốc phiện, mê tín.
Hai đối tác hoàn toàn khác biệt như vậy, làm sao nói chuyện phải trái với nhau được? Có vị chức sắc đề nghị lập một cơ cấu thứ ba để làm Thẩm phán trọng tài xét xử đôi bên. Nhưng đó là điều không tưởng. Một bọn cướp đã dùng vũ khí đột nhập vào nhà, đuổi chủ nhà đi và hiện đang sống phè phỡn trong nhà thì làm sao đuổi? Đuổi chúng đi đâu? Vì nghề của chúng là sống dựa trên bạo lực và ăn cướp.
Nói như vậy có nghĩa là tuyệt vọng sao?
* Bài học cầu nguyện
Một cách vắn tắt, cầu nguyện đối với người Công Giáo là cảm thông với Thiên Chúa. Trong lúc cầu nguyện, giáo dân thờ phượng và tôn vinh Chúa là Đấng toàn năng, cai trị muôn loài muôn vật. Cũng trong lúc cầu nguyện, con người xin Chúa ban những ơn cần thiết về tinh thần (ví dụ: bỏ tính xấu) cũng như vật chất (ví dụ: khỏi bệnh tật). Trở về vụ cầu nguyện đòi đất đang diễn ra tại Hà Nội, khi đốt nến đọc kinh, chắc hẳn các giáo dân muốn xin Thiên Chúa soi lòng đổi dạ CSVN, tức là đưa họ về con đường tôn trọng Công Lý và Hòa Bình để trao trả lại nhà đất cho Giáo Hội. Xin thì cứ xin, còn cho hay không là việc của Chúa. Ai chả muốn cầu xin cho con cái ngoan ngoãn, học hành đàng hoàng, đừng theo du đãng, nhưng các băng đảng du đãng vẫn hoạt động khắp nơi. Bao nhiêu năm người Công Giáo VN đọc kinh xin Chúa tiêu diệt chủ nghĩa Cộng Sản vô thần. Và chính Đức Mẹ cũng đã hiện ra tại Fatima năm 1917 báo cho thế giới những điều kiện phải làm để Thiên Chúa triệt hạ chủ thuyết Cộng Sản trên thế giới. Lời cầu xin đó đã có kết quả. Hiểm họa CS ngày nay không còn trên thế giới nữa, nhưng không hiểu sao, nọc độc CS vẫn còn tồn tại trong 4 quốc gia: Trung Cộng, Cuba, Bắc Hàn và Việt Nam. Đối với lời kinh xin trả đất, chắc hẳn không chỉ cầu nguyện suông mà được. Cầu nguyện luôn đi đôi với hành động. Con người hành động và Chúa giúp sức. Giáo dân chỉ xin Chúa ban sức mạnh, lòng can đảm, trí khôn ngoan để hành động. Ngày xưa, Chúa cũng chỉ giúp sức cho cậu bé Đavit nghĩ ra kế bắn viên sỏi vào ngay trán tên khổng lồ Goliath để chiến thắng (1 Samuel 17).
* Bài học từ Kinh Thánh
Phúc Âm có kể rằng: Ngày kia, khi vào Đền Thờ, Chúa Kitô thấy người ta dùng linh địa làm chỗ buôn bán. Tức thì Chúa nổi giận. Ngài xô bàn, lật ghế và cầm roi đuổi chúng ra khỏi Đền Thờ và gọi họ là "bọn cướp" (Ga 2, 15; Mc 11, 17). Bài học Chúa dạy ở đây là gì? Đối với quân cướp đất nhà thờ để làm chuyện trần tục, Chúa nổi giận, xô đổ tất cả và cầm roi đánh đuổi bọn cướp đi.
Có một vài ý kiến cho rằng các giáo dân Hà Nội - trong đó có Thái Hà - sẵn sàng "Tử Vì Đạo". Thời xưa, các vị Tử Vì Đạo đã ngoan ngoãn chấp nhận chịu hành quyết để giữ vững niềm tin. Họ đã để cho Vua quan xử tử mà không hề có một lời phản đối. Ngày nay, thiết tưởng quan niệm đó đã lỗi thời. Tử vì đạo ngày nay không phải mang tính cách tiêu cực và thụ động: giơ đầu cho ác quỷ chém thỏa thích, còn chúng vẫn sống phây phây. Ngày nay tử vì đạo phải mang tính cách tích cực, nghĩa là phải chống lại hành động vi phạm nhân quyền cho tới khi không còn có thể chống được nữa. Nói cách khác, ngày nay hành động tử vì đạo là hành vi chống trả kẻ gian ác cho tới lúc nó chết, hoặc là mình chết. Tử vì đạo không phải chỉ là âm thầm chết cho riêng niềm tin của mình mà còn là tái dựng Công Bình cho xã hội và tha nhân. Chúa phán: "Ai dùng gươm sẽ chết vì gươm." Đúng! Nhưng lưỡi gươm giết kẻ dùng gươm đó không phát ra từ kẻ bạo động, cũng không phải gươm từ trời rớt xuống bằng phép lạ, nhưng phải bằng chính gươm của nạn nhân vô tội dùng để tự vệ, để chống lại kẻ dữ.
* Bài học từ Ba Lan
Để chuẩn bị cho cuộc khai tử chế độ CS trên đất Ba Lan, Giáo Hội Ba Lan đã cất nhắc Walesa từ một anh thợ máy lên hàng lãnh tụ. Các giám mục, linh mục và giáo dân đều đứng sau ông. CS Ba Lan biết rằng đụng tới Walesa là đụng tới Giáo Hội Công Giáo. Khi Đức Hồng Y Jozef Wojtyla của Ba Lan được bầu làm Giáo Hoàng, Walesa ra vô Vatican như đi chợ. Từ điện Vatican, Đức GH Gioan Phaolô II nói với cả thế giới: "Tôi sẵn sàng bỏ áo Giáo Hoàng về Ba Lan chiến đấu với CS." Ngài không nói rằng ngài sẵn sàng vào tù CS, vì CS không có tư cách gì để bỏ tù ai. Ngài sẵn sàng chiến đấu với chúng, vì chính chúng nó là tội đồ của dân tộc, phải nhốt tù chúng nó, chứ không có lý gì lại chịu để cho chúng nhốt giam mình. CSVN đã đào lỗ khắp nơi rồi, Giáo Hội VN chỉ cần tìm ra một Walesa để làm công việc xô chúng nó xuống lỗ và lấp đi. Lỗ đầu tiên phải lấp là "Công Viên Khâm Sứ Hà Nội".
* Cầu nguyện bất bạo động
Đối với một quốc gia văn minh và thượng tôn luật pháp thì bạo động là điều không thể chấp nhận được. Nhưng đối với một chính quyền vô thần, độc đảng, độc tôn, phạm nhiều tội ác, coi thường sinh mạng đồng bào như CSVN hiện nay thì phải có một cuộc nổi dậy của toàn dân thì mới trừ khử được hiểm họa. Đảng CSVN hiện nay còn đáng kinh tởm hơn thực dân phát xít, cần phải giải thể. Đừng tưởng lầm rằng cầu nguyện là bất bạo động. Thực chất các buổi tụ họp cầu nguyện của giáo dân Hà Nội cũng giống như các cuộc mít tinh thầm lặng của Gandhi ngày xưa tại Ấn Độ đều có tác dụng bạo động y hệt như cuộc nổi dậy của nhân dân Pháp trong cuộc lật đổ chế độ quân chủ năm 1789 vậy. Đức TGM Ngô Quang Kiệt đã công khai tuyên bố trong cuộc phỏng vấn với thông tấn xã VietCatholic rằng Chính quyền CS ngày nay thiếu thiên thời, địa lợi, nhân hòa, hoặc như lời Đức Cha Cao Đình Thuyên, Giám Mục Giáo Phận Vinh: "Tổng Giáo Phận Hà Nội đang phải 'uống chén đắng' bởi bất công, đang phải chứng kiến cảnh bạo tàn". Một chính phủ bạo tàn với nhân dân, trở thành chén đắng cho nhân dân, lại không được trời thương, dân mến, sống nghịch đời, nghịch cảnh thì tất nhiên nó phải chết. Nó đáng chết. Chết tức tưởi. Chết trợn mắt. Chết như một con chó điên! Nếu vào năm 1989, dân chúng Bá Linh không cầm búa, vác xẻng ra phá nát bức tường Bá Linh và cảnh báo cho lính canh Đông Đức rằng nếu chống lại nhân dân là sẽ chết banh xác ngay thì Đức quốc làm sao thống nhất được như ngày hôm nay. Nếu năm 1991, Gobarchev và dân chúng Nga không tràn ra đường ngăn chặn bước tiến của xe tăng CS Nga thì làm sao khai tử được chế độ CS?
* Giờ lịch sử đã gần đến
Vậy thì bao giờ lịch sử sẽ được tái diễn tại VN? Đọc lịch sử thế giới cổ kim về những tiến trình lật đổ bạo quyền, người ta thấy:
- Chế độ ấy mất thiên thời, địa lợi, nhân hoà.
- Hàng rào kẽm gai được giăng khắp mọi nẻo đường.
- Những người can đảm dám đứng lên chỉ trích chính quyền bị chúng bắt bỏ tù.
- Máu người dân lành bắt đầu đổ.
- Cuối cùng, dân chúng phẫn nộ tràn ra đường hỏi tội những tên cầm quyền và đưa chúng ra tòa xét xử.
Những ai theo sát các diễn biến ở Hà Nội ít lâu nay đều thấy mọi việc đã tuần tự diễn ra đúng như vậy. Và bây giờ mọi người chỉ còn chờ giai đoạn cuối cùng xảy đến, ngày mà toàn dân nổi dậy để khai tử một chế độ tàn ác, phi nhân chưa từng có trong lịch sử Việt Nam.
Con người Cộng Sản sẽ không bao giờ tin tưởng có ngày ấy xảy ra đâu, vì trong tay chúng có cả một hệ thống quân sự để bắn giết, có cả một hệ thống tuyên truyền để nhào nặn sự thật. Nhưng người Công Giáo tin tưởng không có sự gì trên trái đất này mà Thiên Chúa không làm được.
Ngày xưa, Hồ Chí Minh theo chủ thuyết Engel và Kark Marx tin rằng Thượng Đế đã chết rồi, chỉ còn Đảng Cộng Sản sống mãi thôi.
Ngày nay, Đảng Cộng Sản vẫn tin rằng Hồ Chí Minh vẫn còn sống nhăn răng trong Nhà Xác Ba Đình, còn Thượng Đế đang chết triền miên, nên chúng cứ tiếp tục lộng hành.
Xin các đồng chí cứ ráng mắt ra mà coi! Và nhớ canh chừng cho kỹ Nhà Xác Ba Đình!
Tiến Sĩ Trần An Bài
Truyện khởi đi từ ngày Đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) do đảng trưởng Hồ Chí Minh nắm được quyền hành tại VN và áp đặt chính sách tam vô của học thuyết Cộng sản: vô gia đình, vô tổ quốc, và vô tôn giáo. Vì muốn vô tôn giáo nên CSVN đã áp dụng biện pháp tịch thu đất đai của các tôn giáo để họ không còn nơi thờ phượng. Suốt bao nhiêu năm CSVN kìm kẹp, áp bức dân tộc VN theo chủ thuyết tam vô, nhưng may mắn thay, gia đình VN còn đó, tổ quốc VN còn đây và đặc biệt là không một tôn giáo nào bị tiêu diệt cả. Trái lại, đây là lúc người Công Giáo bắt đầu vùng lên đòi CSVN phải trả lại nhà đất đã ăn cướp. Và cuộc thư hùng đã thực sự mở màn.
* Vị Ngôn Sứ Mới của VN
Sáng kiến đòi CSVN trả lại nhà đất bằng cách cầu nguyện với Thiên Chúa nghe thật lạ đời! Tác giả của sáng kiến này là Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt, một vị Giám Mục rất trẻ, một Ngôn Sứ mới của VN. Đức Cha sinh trưởng ngoài Bắc, nhưng tu hành và lớn lên trong Nam. Lần đầu tiên, CSVN đã phá lệ cho phép ĐGM Ngô Quang Kiệt từ Nam ra Bắc làm việc. Lúc đầu, chúng chỉ cho ngài coi sóc giáo phận Lạng Sơn, một giáo phận tuyến đầu VN. Mang danh là "giáo phận Lạng Sơn", nhưng thực sự giáo phận này không được bằng một giáo xứ nhỏ ở miền Nam: Lạng Sơn không có nhà thờ chính toà. Quả chuông thánh đường được treo lủng lẳng trên một nhánh cây. Về nhân sự, giáo phận chỉ có một linh mục trên 90 tuổi, bệnh liệt giường, một nữ tu trên 100 tuổi và giáo dân chỉ còn vài ngàn người tản mát khắp nơi, như chiên lạc đàn. Nhiều nhà thờ trong giáo phận Lạng Sơn hoang tàn, đã trở thành trại nuôi gà, nuôi heo. Đó chính là thành tích tiêu diệt Công Giáo của CSVN. Chỉ trong một thời gian ngắn, trước sự ngỡ ngàng của nhiều người, CSVN đồng ý để Vatican bổ nhiệm Đức Cha Ngô Quang Kiệt từ một giáo phận tan hoang nhất miền Bắc về coi sóc một giáo phận quan trọng và lớn nhất miền Bắc - mà theo truyền thống - vẫn được cai quản bởi một vị Hồng Y. Đó là TGP Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam. Nhưng vào ngày 15-12-2007, chính vị Tổng Giám Mục trẻ tuổi này đã bắt đầu làm lịch sử bằng cách khởi xướng chiến dịch cầu nguyện đòi lại nhà đất của Giáo Hội từ bàn tay sắt của CSVN.
* Từ Toà Khâm Sứ Hà Nội…
Những câu kinh và ánh nến đầu tiên được Đức TGM Ngô Quang Kiệt cho khởi sự là tại cơ sở Toà Khâm Sứ, giáp ranh với Toà Tổng Giám Mục. Đây là cơ sở tượng trưng quyền uy của Vatican trên đất nước VN. Sau khi nắm quyền cai trị ở miền Bắc bằng Hiệp Ước Genève 1954, CSVN đã khởi đầu chính sách tiêu diệt tôn giáo bằng cách trục xuất Đức Khâm Sứ Toà Thánh vào năm 1957. Vì thế, Đức TGM Ngô Quang Kiệt cũng đã khởi sự cuộc chạm trán với CSVN ngay tại mảnh đất này. Cuộc thắp nến ngày đêm của các tu sĩ và giáo dân Công Giáo Hà Nội và các giáo phận khác đổ về đang bừng bừng cháy thì do một thỏa thuận ngầm giữa Vatican và nhà cầm quyền CSVN, Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh Tarcisio Bertone ngày 30-01-2008 viết thư cho Đức TGM Hà nội bắt phải ngưng các buổi tụ họp cầu nguyện. Đức Tổng Kiệt tuân lệnh. Thế là tình hình căng thẳng giữa CSVN và các giáo dân tạm thời lắng dịu, chờ một giải pháp khác của Vatican. Nhưng thình lình, vào ngày 19-9-2008, CSVN cho phong tỏa các ngả đường dẫn vào Toà Khâm Sứ và toà TGM bằng một lực lượng hùng hậu cảnh sát với dùi cui điện và chó dữ, để bảo vệ cho các xe ủi đất hạng nặng tiến vào cơ sở Toà Khâm Sứ, ủi sập các nếp nhà trong đó. CSVN nói là để xây dựng công viên. Vì thế, hàng ngàn ngọn nến lại được thắp sáng tại Tòa Khâm Sứ. Lần này chắc hẳn Vatican đã hiểu được CSVN còn khiếp khủng hơn CS Ba Lan và Đông Đức rất nhiều.
* … Đến Giáo xứ Thái Hà
Tháng 8-2008, trong lúc cuộc đòi đất Toà Khâm Sứ tạm lắng dịu thì những kẻ chiếm đất của giáo xứ Thái Hà, cũng trực thuộc TGP Hà Nội, lại khởi công bán đất để làm cản trở công việc thờ phượng. Thế là các linh mục dòng Chúa Cứu Thế - sở hữu chủ phần đất này - và giáo dân lại bắt đầu thắp nến cầu nguyện đòi đất. Cuộc cầu nguyện này được Đức Tổng Kiệt và tất cả các giám mục thuộc giáo phận miền Bắc, cùng với hàng tu sĩ và giáo dân đồng thanh ủng hộ. CSVN ra lệnh cho báo chí nhà nước mở chiến dịch phỉ báng Giáo Hội CG, đồng thời bắt giam 8 giáo dân (tính đến ngày 19-9-08) và cảnh sát đã dùng roi điện đánh nhiều giáo dân đến đổ máu. Tòa Khâm Sứ Hà Nội trong những ngày sắp tới chắc chắn sẽ là trung tâm điểm phát đi tiếng nói của Công Lý và Sự Thực. Sau bao nhiêu năm CSVN xúc phạm Thiên Chúa, tiêu diệt các tôn giáo, giết hại hàng triệu sinh mệnh đồng bào, dâng hiến đất đai cho quan thày Trung Cộng thì giờ đây chúng phải đền tội. 13 năm tù đày của Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận do lệnh của CSVN nay đã sinh hoa kết trái và mùi thơm đang ngát toả khắp năm châu bốn bể, để chuẩn bị cho ngày Ngài được tôn vinh lên bàn thờ các Thánh của Giáo Hội CG. Cánh tay CSVN bịt miệng Linh Mục Nguyễn Văn Lý giờ đây đã trở thành tê liệt và rơi rụng, để tiếng nói Công Lý được vang vọng khắp Quê Hương từ Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, sang tận Hoa Kỳ và toàn Thế Giới Tân Kỳ.
* Họp hành giữa CSVN và Giáo Hội CG
Đã có nhiều buổi họp giữa chính quyền CSVN cấp địa phương và Giáo Hội để giải quyết vấn đề. Nhưng hoàn toàn thất bại. Tại sao? Vì lập trường và phẩm giá của hai bên hoàn toàn khác biệt như lửa với nước:
Giáo Hội nhận là chủ đất đã bị CSVN chiếm đoạt bất hợp pháp. CSVN cho rằng nhà nước mới là chủ đất, không cá nhân hay hội đoàn nào được phép làm chủ đất.
Giáo Hội đòi Công Lý và Hòa Bình, nhưng dưới chế độ Cộng Sản, nhà nước đâu có những thứ đó mà cho.
Giáo Hội đòi truyền thông nhà nước vô tư. Nếu CSVN làm như vậy thì họ đâu còn là Cộng Sản nữa.
Giáo Hội chủ trương hữu thần, sống theo lương tâm vì trên đầu còn có Thiên Chúa. CSVN chủ trương vô thần. Tất cả đều là vật chất. Tôn giáo là thuốc phiện, mê tín.
Hai đối tác hoàn toàn khác biệt như vậy, làm sao nói chuyện phải trái với nhau được? Có vị chức sắc đề nghị lập một cơ cấu thứ ba để làm Thẩm phán trọng tài xét xử đôi bên. Nhưng đó là điều không tưởng. Một bọn cướp đã dùng vũ khí đột nhập vào nhà, đuổi chủ nhà đi và hiện đang sống phè phỡn trong nhà thì làm sao đuổi? Đuổi chúng đi đâu? Vì nghề của chúng là sống dựa trên bạo lực và ăn cướp.
Nói như vậy có nghĩa là tuyệt vọng sao?
* Bài học cầu nguyện
Một cách vắn tắt, cầu nguyện đối với người Công Giáo là cảm thông với Thiên Chúa. Trong lúc cầu nguyện, giáo dân thờ phượng và tôn vinh Chúa là Đấng toàn năng, cai trị muôn loài muôn vật. Cũng trong lúc cầu nguyện, con người xin Chúa ban những ơn cần thiết về tinh thần (ví dụ: bỏ tính xấu) cũng như vật chất (ví dụ: khỏi bệnh tật). Trở về vụ cầu nguyện đòi đất đang diễn ra tại Hà Nội, khi đốt nến đọc kinh, chắc hẳn các giáo dân muốn xin Thiên Chúa soi lòng đổi dạ CSVN, tức là đưa họ về con đường tôn trọng Công Lý và Hòa Bình để trao trả lại nhà đất cho Giáo Hội. Xin thì cứ xin, còn cho hay không là việc của Chúa. Ai chả muốn cầu xin cho con cái ngoan ngoãn, học hành đàng hoàng, đừng theo du đãng, nhưng các băng đảng du đãng vẫn hoạt động khắp nơi. Bao nhiêu năm người Công Giáo VN đọc kinh xin Chúa tiêu diệt chủ nghĩa Cộng Sản vô thần. Và chính Đức Mẹ cũng đã hiện ra tại Fatima năm 1917 báo cho thế giới những điều kiện phải làm để Thiên Chúa triệt hạ chủ thuyết Cộng Sản trên thế giới. Lời cầu xin đó đã có kết quả. Hiểm họa CS ngày nay không còn trên thế giới nữa, nhưng không hiểu sao, nọc độc CS vẫn còn tồn tại trong 4 quốc gia: Trung Cộng, Cuba, Bắc Hàn và Việt Nam. Đối với lời kinh xin trả đất, chắc hẳn không chỉ cầu nguyện suông mà được. Cầu nguyện luôn đi đôi với hành động. Con người hành động và Chúa giúp sức. Giáo dân chỉ xin Chúa ban sức mạnh, lòng can đảm, trí khôn ngoan để hành động. Ngày xưa, Chúa cũng chỉ giúp sức cho cậu bé Đavit nghĩ ra kế bắn viên sỏi vào ngay trán tên khổng lồ Goliath để chiến thắng (1 Samuel 17).
* Bài học từ Kinh Thánh
Phúc Âm có kể rằng: Ngày kia, khi vào Đền Thờ, Chúa Kitô thấy người ta dùng linh địa làm chỗ buôn bán. Tức thì Chúa nổi giận. Ngài xô bàn, lật ghế và cầm roi đuổi chúng ra khỏi Đền Thờ và gọi họ là "bọn cướp" (Ga 2, 15; Mc 11, 17). Bài học Chúa dạy ở đây là gì? Đối với quân cướp đất nhà thờ để làm chuyện trần tục, Chúa nổi giận, xô đổ tất cả và cầm roi đánh đuổi bọn cướp đi.
Có một vài ý kiến cho rằng các giáo dân Hà Nội - trong đó có Thái Hà - sẵn sàng "Tử Vì Đạo". Thời xưa, các vị Tử Vì Đạo đã ngoan ngoãn chấp nhận chịu hành quyết để giữ vững niềm tin. Họ đã để cho Vua quan xử tử mà không hề có một lời phản đối. Ngày nay, thiết tưởng quan niệm đó đã lỗi thời. Tử vì đạo ngày nay không phải mang tính cách tiêu cực và thụ động: giơ đầu cho ác quỷ chém thỏa thích, còn chúng vẫn sống phây phây. Ngày nay tử vì đạo phải mang tính cách tích cực, nghĩa là phải chống lại hành động vi phạm nhân quyền cho tới khi không còn có thể chống được nữa. Nói cách khác, ngày nay hành động tử vì đạo là hành vi chống trả kẻ gian ác cho tới lúc nó chết, hoặc là mình chết. Tử vì đạo không phải chỉ là âm thầm chết cho riêng niềm tin của mình mà còn là tái dựng Công Bình cho xã hội và tha nhân. Chúa phán: "Ai dùng gươm sẽ chết vì gươm." Đúng! Nhưng lưỡi gươm giết kẻ dùng gươm đó không phát ra từ kẻ bạo động, cũng không phải gươm từ trời rớt xuống bằng phép lạ, nhưng phải bằng chính gươm của nạn nhân vô tội dùng để tự vệ, để chống lại kẻ dữ.
* Bài học từ Ba Lan
Để chuẩn bị cho cuộc khai tử chế độ CS trên đất Ba Lan, Giáo Hội Ba Lan đã cất nhắc Walesa từ một anh thợ máy lên hàng lãnh tụ. Các giám mục, linh mục và giáo dân đều đứng sau ông. CS Ba Lan biết rằng đụng tới Walesa là đụng tới Giáo Hội Công Giáo. Khi Đức Hồng Y Jozef Wojtyla của Ba Lan được bầu làm Giáo Hoàng, Walesa ra vô Vatican như đi chợ. Từ điện Vatican, Đức GH Gioan Phaolô II nói với cả thế giới: "Tôi sẵn sàng bỏ áo Giáo Hoàng về Ba Lan chiến đấu với CS." Ngài không nói rằng ngài sẵn sàng vào tù CS, vì CS không có tư cách gì để bỏ tù ai. Ngài sẵn sàng chiến đấu với chúng, vì chính chúng nó là tội đồ của dân tộc, phải nhốt tù chúng nó, chứ không có lý gì lại chịu để cho chúng nhốt giam mình. CSVN đã đào lỗ khắp nơi rồi, Giáo Hội VN chỉ cần tìm ra một Walesa để làm công việc xô chúng nó xuống lỗ và lấp đi. Lỗ đầu tiên phải lấp là "Công Viên Khâm Sứ Hà Nội".
* Cầu nguyện bất bạo động
Đối với một quốc gia văn minh và thượng tôn luật pháp thì bạo động là điều không thể chấp nhận được. Nhưng đối với một chính quyền vô thần, độc đảng, độc tôn, phạm nhiều tội ác, coi thường sinh mạng đồng bào như CSVN hiện nay thì phải có một cuộc nổi dậy của toàn dân thì mới trừ khử được hiểm họa. Đảng CSVN hiện nay còn đáng kinh tởm hơn thực dân phát xít, cần phải giải thể. Đừng tưởng lầm rằng cầu nguyện là bất bạo động. Thực chất các buổi tụ họp cầu nguyện của giáo dân Hà Nội cũng giống như các cuộc mít tinh thầm lặng của Gandhi ngày xưa tại Ấn Độ đều có tác dụng bạo động y hệt như cuộc nổi dậy của nhân dân Pháp trong cuộc lật đổ chế độ quân chủ năm 1789 vậy. Đức TGM Ngô Quang Kiệt đã công khai tuyên bố trong cuộc phỏng vấn với thông tấn xã VietCatholic rằng Chính quyền CS ngày nay thiếu thiên thời, địa lợi, nhân hòa, hoặc như lời Đức Cha Cao Đình Thuyên, Giám Mục Giáo Phận Vinh: "Tổng Giáo Phận Hà Nội đang phải 'uống chén đắng' bởi bất công, đang phải chứng kiến cảnh bạo tàn". Một chính phủ bạo tàn với nhân dân, trở thành chén đắng cho nhân dân, lại không được trời thương, dân mến, sống nghịch đời, nghịch cảnh thì tất nhiên nó phải chết. Nó đáng chết. Chết tức tưởi. Chết trợn mắt. Chết như một con chó điên! Nếu vào năm 1989, dân chúng Bá Linh không cầm búa, vác xẻng ra phá nát bức tường Bá Linh và cảnh báo cho lính canh Đông Đức rằng nếu chống lại nhân dân là sẽ chết banh xác ngay thì Đức quốc làm sao thống nhất được như ngày hôm nay. Nếu năm 1991, Gobarchev và dân chúng Nga không tràn ra đường ngăn chặn bước tiến của xe tăng CS Nga thì làm sao khai tử được chế độ CS?
* Giờ lịch sử đã gần đến
Vậy thì bao giờ lịch sử sẽ được tái diễn tại VN? Đọc lịch sử thế giới cổ kim về những tiến trình lật đổ bạo quyền, người ta thấy:
- Chế độ ấy mất thiên thời, địa lợi, nhân hoà.
- Hàng rào kẽm gai được giăng khắp mọi nẻo đường.
- Những người can đảm dám đứng lên chỉ trích chính quyền bị chúng bắt bỏ tù.
- Máu người dân lành bắt đầu đổ.
- Cuối cùng, dân chúng phẫn nộ tràn ra đường hỏi tội những tên cầm quyền và đưa chúng ra tòa xét xử.
Những ai theo sát các diễn biến ở Hà Nội ít lâu nay đều thấy mọi việc đã tuần tự diễn ra đúng như vậy. Và bây giờ mọi người chỉ còn chờ giai đoạn cuối cùng xảy đến, ngày mà toàn dân nổi dậy để khai tử một chế độ tàn ác, phi nhân chưa từng có trong lịch sử Việt Nam.
Con người Cộng Sản sẽ không bao giờ tin tưởng có ngày ấy xảy ra đâu, vì trong tay chúng có cả một hệ thống quân sự để bắn giết, có cả một hệ thống tuyên truyền để nhào nặn sự thật. Nhưng người Công Giáo tin tưởng không có sự gì trên trái đất này mà Thiên Chúa không làm được.
Ngày xưa, Hồ Chí Minh theo chủ thuyết Engel và Kark Marx tin rằng Thượng Đế đã chết rồi, chỉ còn Đảng Cộng Sản sống mãi thôi.
Ngày nay, Đảng Cộng Sản vẫn tin rằng Hồ Chí Minh vẫn còn sống nhăn răng trong Nhà Xác Ba Đình, còn Thượng Đế đang chết triền miên, nên chúng cứ tiếp tục lộng hành.
Xin các đồng chí cứ ráng mắt ra mà coi! Và nhớ canh chừng cho kỹ Nhà Xác Ba Đình!
Tiến Sĩ Trần An Bài
Monday, September 22, 2008
BÀI PHÁT BIỂU CỦA ĐỨC TỔNG GIÁM MỤC GIUSE NGÔ QUANG KIỆT
Tôi hết sức cám ơn ông Chủ tịch uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội cũng như là tất cả các ban ngành trong Thành Phố Hà nội đã dành cho chung tôi một buổi tiếp xúc vừa trân trọng vừa cởi mở và chân tình. Những lời ông Chủ tịch nói kết thúc thật là đẹp và tất cả chúng ta ai cũng mong muốn, thật ra có một sự hài hoà trong cái khối đoàn kết thống nhất. Tuy nhiên muốn có cái hài hoà trong cái mối thống nhất thì đâu chỉ có cái tình mà phải có lý nữa, tục ngữ pháp có nói rằng: những cái tính toán nó đúng mực nó mói là những người bạn tốt được. Muốn bạn tốt với nhau cũng phải tình lý phân minh chứ không phải chỉ có tình mà thôi. Chính vì thế tôi cũng xin có một vài lời cuối cùng trước những lời kết thúc của ông Chủ tịch.
Trước hết ông chủ tịch có nói rằng: Uỷ ban nhân dân TP đã tạo rất là nhiều điều kiện cho Giáo Hội Công Giáo trong những năm qua nhất là dịp Lễ Noel… chúng ta phải công nhân trong những năm gần đây có nhiều điều kiện, thế tuy nhiên khi như thế, khi nói tạo điều kiện vẫn còn mang cái tâm lý xin cho: tức là cái này là ân huệ tôi ban cho anh đó. Nhưng mà cái tôn giáo là cái quyền tự nhiên con người được hưởng. Và nhà nước vì dân cho dân phải có trách nhiệm tạo cái điều đó cho người dân chứ không phải cái ân huệ chúng tôi xin. Không có. Tự do tôn giáo là quyền chứ không phải là cái ân huệ “xin cho”.
Cái thứ hai, ông chủ tịch có nói mọi cư xử phải vừa dựa trên pháp luật và cũng phải trên tình người, và công dân. Cái điều đó tôi rất đồng ý, rất là tâm đắc. Tuy nhiên trong cái thực chúng ta phải làm như thế. Đó về phương diện pháp luật chúng ta phải làm theo pháp luật, thì cái gì cũng phải có cơ sở pháp lý. Ông chủ tịch có nói rằng: đất đai thì nó từ ngàn xưa không biết nguồn gốc từ đâu mà đến thời Giáo Hội Công Giáo thì lại được trao cấp cái đó thì chúng tôi công nhận cái đó. Thế nhưng ít ra khi cấp như thế người ta có một mảnh giấy công nhận là đây được cấp. Và đến thời chính quyền sau có thể thay đổi, nhưng phải có giấy tờ để chứng minh cái sự thay đổi (và không ai có thể thay đổi được là làm sao?). Thế thì trên mảnh đất 42 chúng tôi chưa được cái văn bản nào của nhà nước nói về cái sự thay đổi đó. Không có đi vào cái diện cải tạo tư sản, không có đi vào cái diện cải tạo nông nghiệp, cũng không có cái văn bản nói lên sự tịch thu hay là trưng thut trao cho cơ quan nào… hoàn toàn không có. Thực ra có thể nói việc quản lý của cơ quan nào đó là chưa có hợp pháp, trên cái căn bản là chúng ta phải có giấy tờ, chứ bây giờ kẻ cướp vào nhà chúng tôi rồi ngang nhiên ở đó rồi không có giấy tờ gì hết và họ mạnh chúng tôi không đuổi ra được thì đương nhiên họ chiếm hay sao?! phải có giấy tờ, cần có văn bản pháp lý. Thế thì về vấn đề pháp luật thì vấn đề đất 42 chúng tôi chưa hai lòng với câu trả lời của ông. Chúng ta phải sống theo pháp luật, thì phải có văn bản giấy tờ của chính quyền. Thời chính quyền này có thể thay đổi, chính quyền sau có thể thay đổi nhưng phải có giấy tờ văn bản rõ ràng. Chúng tôi thấy đất 42 chưa có cái văn bản đó.
Cái vấn đề thứ hai, ông chủ tịch có nói rai ngoài vấn đề pháp lý, chúng ta phải cư sử theo tình người, nguyện vọng của người dân thì chúng tôi thấy vẫn chưa được: biết bao nguyện vọng chúng tôi nêu lên, ít nhất là qua 15 lá đơn của Toà Tổng Giám mục Hà nội và hội đồng Giám Mục bao nhiêu lần nữa, nguyện vọng chúng tôi về cái đất đó gắn bó với chúng tôi nó gần gũi với chúng tôi. Nguyện vọng thật là chính đáng nhưng không bao giờ được giải quyết cả. Cho nên có thể nói đó cho chúng tôi thấy cái lý thuyết, nguyên tắc ông chủ tịch đưa ra rất hay nhưng chưa thực hiện được, nguyện vọng cũng như pháp lý.
Chúng tôi không chanh chấp với nhà nước. Bằng chứng đó là, như ông chủ tịch có nói đó, trong tờ kê khai của linh mục Nguyên Tùng Cương, lúc đó là quản lý tòa Tổng Giám Mục, có 95 cơ sở. Chúng tôi có đòi cơ sở nào đâu, vì những cơ sở đó thực sự dùng vào những lợi ích chung. Chẳng hạn như cái trường Hoàn Kiếm, chúng tôi không bao giờ nói tới. Bệnh viện Xanh Pôn chúng tôi không bao giờ giám nói tới. Bệnh viện Bài Lao không bao giờ chúng tôi giám nói tới, vì sử dụng vào lợi ích chung. Nhưng khách san Láng Hạ chúng tôi sẽ nói tới, bởi vì sử dụng vào mục đích kinh doanh. Và cái Tòa Khâm Sứ đã thành cái nơi sàn nhảy, đã thành cái nơi kinh doanh buôn bán, đã có cái dấu hiệu buôn bán chia chác để làm cái trung tâm thương mại. Chúng tôi nói tới bởi vì nó rơi vào tay tư nhân thế nên chúng tôi nói, thế nên chúng tôi không tranh chấp với nhà nước. Nhưng chúng tôi nói lên cái tiếng nói của công lý. Bằng chứng cái trường Hoàn Kiếm bên cạnh, chúng tôi có bao giờ dám đòi đâu. Bởi vì nó phục vụ lợi ích chung, các bệnh viện nó phục vụ lợi ích chung. Do đó, chúng tôi xin nhắc lại, chúng tôi rất mong muốn xây dựng một khối đại đoàn kết dân tộc.
Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhã khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam, đi đâu cũng bị soi xét, chúng tôi buồn lắm chứ, chúng tôi mong muốn đất nước mình mạnh lên. Làm sao như một anh Nhật nó cầm cái hộ chiếu là đi qua tất cả mọi nơi, không ai xem xét gì cả. Anh Hàn Quốc bây giờ cũng thế. Còn người Việt Nam chúng ta thì tôi cũng mong đất nước lớn mạnh lắm và làm sao thật sự đoàn kết, thật sự tốt đẹp, để cho đất nước chúng ta mạnh, đi đâu chúng ta cũng được kính trọng. Thế nhưng chúng ta không phải chỉ có tình cảm mong muốn là được mà phải có lý luận xây dựng thật là vững chắc trền nền tảng pháp lý. Một lần nữa chúng tôi xin hết sức cám ơn ông chủ tịch và Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội dã dành cho chúng tôi một buổi tiếp đón thật là trân trọng và thân tình và hứa hẹn những trao đổi khác thì chúng tôi thấy hy vọng như thế chúng ta hiểu nhau hơn và mới có thể làm cho Thành Phố Hà Nội chúng ta nói riêng, tiến đến kỷ niệm ngàn năm Thăng Long được vui vẻ, xứng đáng là một thành phố hòa bình và trong hòa bình thì có công lý và làm cho đất nước chúng ta càng ngày càng phát triển.
Tôi xin cám ơn.
+ TGM Giuse Ngô Quang Kiệt
Trước hết ông chủ tịch có nói rằng: Uỷ ban nhân dân TP đã tạo rất là nhiều điều kiện cho Giáo Hội Công Giáo trong những năm qua nhất là dịp Lễ Noel… chúng ta phải công nhân trong những năm gần đây có nhiều điều kiện, thế tuy nhiên khi như thế, khi nói tạo điều kiện vẫn còn mang cái tâm lý xin cho: tức là cái này là ân huệ tôi ban cho anh đó. Nhưng mà cái tôn giáo là cái quyền tự nhiên con người được hưởng. Và nhà nước vì dân cho dân phải có trách nhiệm tạo cái điều đó cho người dân chứ không phải cái ân huệ chúng tôi xin. Không có. Tự do tôn giáo là quyền chứ không phải là cái ân huệ “xin cho”.
Cái thứ hai, ông chủ tịch có nói mọi cư xử phải vừa dựa trên pháp luật và cũng phải trên tình người, và công dân. Cái điều đó tôi rất đồng ý, rất là tâm đắc. Tuy nhiên trong cái thực chúng ta phải làm như thế. Đó về phương diện pháp luật chúng ta phải làm theo pháp luật, thì cái gì cũng phải có cơ sở pháp lý. Ông chủ tịch có nói rằng: đất đai thì nó từ ngàn xưa không biết nguồn gốc từ đâu mà đến thời Giáo Hội Công Giáo thì lại được trao cấp cái đó thì chúng tôi công nhận cái đó. Thế nhưng ít ra khi cấp như thế người ta có một mảnh giấy công nhận là đây được cấp. Và đến thời chính quyền sau có thể thay đổi, nhưng phải có giấy tờ để chứng minh cái sự thay đổi (và không ai có thể thay đổi được là làm sao?). Thế thì trên mảnh đất 42 chúng tôi chưa được cái văn bản nào của nhà nước nói về cái sự thay đổi đó. Không có đi vào cái diện cải tạo tư sản, không có đi vào cái diện cải tạo nông nghiệp, cũng không có cái văn bản nói lên sự tịch thu hay là trưng thut trao cho cơ quan nào… hoàn toàn không có. Thực ra có thể nói việc quản lý của cơ quan nào đó là chưa có hợp pháp, trên cái căn bản là chúng ta phải có giấy tờ, chứ bây giờ kẻ cướp vào nhà chúng tôi rồi ngang nhiên ở đó rồi không có giấy tờ gì hết và họ mạnh chúng tôi không đuổi ra được thì đương nhiên họ chiếm hay sao?! phải có giấy tờ, cần có văn bản pháp lý. Thế thì về vấn đề pháp luật thì vấn đề đất 42 chúng tôi chưa hai lòng với câu trả lời của ông. Chúng ta phải sống theo pháp luật, thì phải có văn bản giấy tờ của chính quyền. Thời chính quyền này có thể thay đổi, chính quyền sau có thể thay đổi nhưng phải có giấy tờ văn bản rõ ràng. Chúng tôi thấy đất 42 chưa có cái văn bản đó.
Cái vấn đề thứ hai, ông chủ tịch có nói rai ngoài vấn đề pháp lý, chúng ta phải cư sử theo tình người, nguyện vọng của người dân thì chúng tôi thấy vẫn chưa được: biết bao nguyện vọng chúng tôi nêu lên, ít nhất là qua 15 lá đơn của Toà Tổng Giám mục Hà nội và hội đồng Giám Mục bao nhiêu lần nữa, nguyện vọng chúng tôi về cái đất đó gắn bó với chúng tôi nó gần gũi với chúng tôi. Nguyện vọng thật là chính đáng nhưng không bao giờ được giải quyết cả. Cho nên có thể nói đó cho chúng tôi thấy cái lý thuyết, nguyên tắc ông chủ tịch đưa ra rất hay nhưng chưa thực hiện được, nguyện vọng cũng như pháp lý.
Chúng tôi không chanh chấp với nhà nước. Bằng chứng đó là, như ông chủ tịch có nói đó, trong tờ kê khai của linh mục Nguyên Tùng Cương, lúc đó là quản lý tòa Tổng Giám Mục, có 95 cơ sở. Chúng tôi có đòi cơ sở nào đâu, vì những cơ sở đó thực sự dùng vào những lợi ích chung. Chẳng hạn như cái trường Hoàn Kiếm, chúng tôi không bao giờ nói tới. Bệnh viện Xanh Pôn chúng tôi không bao giờ giám nói tới. Bệnh viện Bài Lao không bao giờ chúng tôi giám nói tới, vì sử dụng vào lợi ích chung. Nhưng khách san Láng Hạ chúng tôi sẽ nói tới, bởi vì sử dụng vào mục đích kinh doanh. Và cái Tòa Khâm Sứ đã thành cái nơi sàn nhảy, đã thành cái nơi kinh doanh buôn bán, đã có cái dấu hiệu buôn bán chia chác để làm cái trung tâm thương mại. Chúng tôi nói tới bởi vì nó rơi vào tay tư nhân thế nên chúng tôi nói, thế nên chúng tôi không tranh chấp với nhà nước. Nhưng chúng tôi nói lên cái tiếng nói của công lý. Bằng chứng cái trường Hoàn Kiếm bên cạnh, chúng tôi có bao giờ dám đòi đâu. Bởi vì nó phục vụ lợi ích chung, các bệnh viện nó phục vụ lợi ích chung. Do đó, chúng tôi xin nhắc lại, chúng tôi rất mong muốn xây dựng một khối đại đoàn kết dân tộc.
Chúng tôi đi nước ngoài rất nhiều, chúng tôi rất là nhục nhã khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam, đi đâu cũng bị soi xét, chúng tôi buồn lắm chứ, chúng tôi mong muốn đất nước mình mạnh lên. Làm sao như một anh Nhật nó cầm cái hộ chiếu là đi qua tất cả mọi nơi, không ai xem xét gì cả. Anh Hàn Quốc bây giờ cũng thế. Còn người Việt Nam chúng ta thì tôi cũng mong đất nước lớn mạnh lắm và làm sao thật sự đoàn kết, thật sự tốt đẹp, để cho đất nước chúng ta mạnh, đi đâu chúng ta cũng được kính trọng. Thế nhưng chúng ta không phải chỉ có tình cảm mong muốn là được mà phải có lý luận xây dựng thật là vững chắc trền nền tảng pháp lý. Một lần nữa chúng tôi xin hết sức cám ơn ông chủ tịch và Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội dã dành cho chúng tôi một buổi tiếp đón thật là trân trọng và thân tình và hứa hẹn những trao đổi khác thì chúng tôi thấy hy vọng như thế chúng ta hiểu nhau hơn và mới có thể làm cho Thành Phố Hà Nội chúng ta nói riêng, tiến đến kỷ niệm ngàn năm Thăng Long được vui vẻ, xứng đáng là một thành phố hòa bình và trong hòa bình thì có công lý và làm cho đất nước chúng ta càng ngày càng phát triển.
Tôi xin cám ơn.
+ TGM Giuse Ngô Quang Kiệt
Subscribe to:
Posts (Atom)